Những câu hỏi liên quan
~Tiểu Hoa Hoa~
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Nguyệt Linh
9 tháng 12 2019 lúc 20:38

Cj đăng lên hỏi đáp 247 ik có ng tl ngay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Châu
Xem chi tiết
Hải Anh
16 tháng 1 2019 lúc 19:56

P/s; Hình xấu nên mong bn thôg cảm

Trong tam giác ABC vuông có: \(\widehat{A}=90^o\),có AC là cạnh đối diện với \(\widehat{B}=30^o\)

=> AC = 1/2 BC (Định lý cạnh đối diện với góc 30 độ)

=.= hk tốt!!

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Châu
17 tháng 1 2019 lúc 12:16

cảm ơn bn nha!ko có bn chắc mk ko bt lm sao đ

Bình luận (0)
Hải Anh
17 tháng 1 2019 lúc 20:58

Cách khác nè bn!

Gọi : M là trung điểm của BC =>BM = MC = 1/2BC

=> AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

=> AM = 1/2 BC = BM = MC (ĐL: Tr tam giác vuông,đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền)

=> Tam giác AMC cân ( vì: AM = MC )

Trong tam giác ABC vuông,có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

=>\(30^o+\widehat{C}=90^o\)

=> \(\widehat{C}=90^o-30^o=60^o\)

Trong tam giác AMC cân có: \(\widehat{C}=60^o\)

=> Tam giác AMC đều

=> AM = MC = AC 

mà: MC = 1/2 BC 

=> AC = 1/2 BC

=.= hk tốt!!

Bình luận (0)
Pé _ Linh
Xem chi tiết
---fan BTS ----
10 tháng 11 2019 lúc 20:14

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)Xét tam giác AKM và tam giác BKC có:

AK = BK (K là trung điểm của AB)

AKM = BKC ( 2 góc đối đỉnh)

KM = KC (gt)

=> Tam giác AKM = Tam giác BKC (c.g.c)

=> AM = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

AMK = BCK (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // BC (2)

Xét tam giác AEN và tam giác CEB có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AEN = CEB (2 góc đối đỉnh)

EN = EB (gt)

=> Tam giác AEN = Tam giác CEB (c.g.c)

=> AN = CB (2 cạnh tương ứng) (3)

ANE = CBE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AN // CB (4)

Từ (1) và (3)

=> AM = AN (5)

Từ (2) và (4)

=> A, M, N thẳng hàng (6)

Từ (5) và (6)

=> A là trung điểm của MN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
---fan BTS ----
10 tháng 11 2019 lúc 20:14

NHỚ K NHA!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
~Tiểu Hoa Hoa~
Xem chi tiết
Phương_Ly
11 tháng 10 2019 lúc 19:59

Bài 2:

   + I đối xứng vs M qua AC (gt)

  => AC là đương trung trực của IM

 => AI = AM (1)

    + H đối xứng vs M qua AB

  => AB là đương trung trực của MH

  => AM = AH (2)

 Từ 1 và 2 => AI = AH (3)

+  tam giác MAI cân tại A (AI = AM)

  nên AC là đường trung trực đồng thời là đường phân giác

  =>góc A1=gócA2

   góc IAM = 2 góc A2

  CMTT ta có : góc A3 = góc A4

 góc MAH = 2 góc A3

  Ta có : góc IAH = góc IAM + góc MAH

                           = 2góc A2 + 2góc A3

                           = 2 (góc A2 + góc A3)

                           = 2. góc CAB

                           = 2. 90 độ 

                           = 180 độ

  => I,A,H thẳng hàng (4)

 Từ 3 và 4 => A là trung điểm của IH

hay H đối xứng vs I qua A

  Còn bài 1 để mk nghĩ đã

  Hok tốt!!

#Ly#

      C A B M I H 1 2 3 4

Bình luận (0)
Phương_Ly
11 tháng 10 2019 lúc 20:41

Bài 1: Vẽ hình: 

Bài nay mk chỉ biết vẽ hình thôi chứ ko biết làm>>

Hình chắc mk vẽ đúng rồi đấy>>

Hok tốt!!!!

#Ly#

  A B C D M N P Q

Bình luận (0)
~Tiểu Hoa Hoa~
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
11 tháng 11 2019 lúc 20:25

Bạn thông cảm, mk ko bít vẽ hình trên olm

Xét tam giác ABC có M,P lần lượt là trung điểm của BC,AC (gt)

=> MP là đường trung bình của tam giác ABC

=> MP // AB mà N thuộc AB

=> MP // NA (1)

Tương tự MN //AP (2)

Từ 1, 2 =. tứ giác MNAP là hình bình hành

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương_Ly
11 tháng 11 2019 lúc 20:27

A B C N P M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương_Ly
11 tháng 11 2019 lúc 20:32

GT Tam giac ABC NA=NB PA=PC MB=MC KL MNAP là hình bình hành

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phan thuy nga
Xem chi tiết
mai nguyễn tuyết
20 tháng 4 2016 lúc 21:31

Gia sử AC > AB

Trên tia AC lấy M sao cho AB=AM

AD là tia phân giác  góc A=>góc CAD=góc BAD

Tam giác AME và tam giác ABE có:

Góc CAD=góc BAD

MA=AB

AE:cạnh chung

=>tam giác AME = Tam giác ABE

=>ME=BE(Cạnh tương ứng)

Ta có:M thuộc AC =>AM+MC=AC

=>AC-AB=(AM+MC)-AB

Mà AM=MB=>(AM+MC)-AB=MC

Tam giác CEM có:MC>CE-ME(Bất đẳng thức tam giác)

Mà ME=BE=>MC>CE-BE

hay AC-AB>EC-EB

Bình luận (0)
mai nguyễn tuyết
20 tháng 4 2016 lúc 21:14

A B C D E

Bình luận (0)
Trương Thị Ánh Tuyết
20 tháng 4 2016 lúc 21:17

hình dễ vẽ bạn tự vẽ nha! ^-^

 Gỉa sử AC > AB

Trên tia AC lấy M sao cho AB=AM

AD là tia phân giác  góc A=>góc CAD=góc BAD

Tam giác AME và tam giác ABE có:

Góc CAD=góc BAD

MA=AB

AE:cạnh chung

=>tam giác AME = Tam giác ABE

=>ME=BE(Cạnh tương ứng)

Ta có:M thuộc AC =>AM+MC=AC

=>AC-AB=(AM+MC)-AB

Mà AM=MB=>(AM+MC)-AB=MC

Tam giác CEM có:MC>CE-ME(Bất đẳng thức tam giác)

Mà ME=BE=>MC>CE-BE

hay AC-AB>EC-EB

 k cho mk nha mn

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Lê Yến Linh
Xem chi tiết